Bánh công tác của bơm hướng trục chỉ tạo được cột áp khi cánh dẫn có các góc ra
lớn hơn góc vào tức là mặt cánh dẫn không thể là mặt phẳng mà là mặt
cong. Trị số của càng khác nhau nhiều thì độ cong của cánh dẫn càng lớn.



Nếu hai bơm làm việc có cột áp như nhau, bơm nào có số vòng quay làm việc ít
hơn thì cánh dẫn của bánh công tác của bơm đó phải có độ cong lớn hơn.
Do đó các cặp trị số không cố định mà thay đổi theo bán kính R, nghĩa là độ
cong cánh dẫn không đồng đều ở mọi nơi, mà phía trong sát bầu độ cong cánh dẫn sẽ lớn
nhất và giảm dần từ trong ra ngoài theo hướng kính nên người ta thường dùng van một chiều. Độ cong cánh dẫn nhỏ nhất ứng với bán
kính lớn nhất. Vì độ cong thay đổi như vậy nên mặt cánh dẫn là mặt cong theo 3 chiều không
gian, tức dạng xoắn vỏ đỗ.

So sánh phương trình làm việc của bơm ly tâm và bơm hướng trục, ta thấy cột áp của
bơm hướng trục không có thành phần lực ly tâm tham dự, mà thành phần này đối
với bơm ly tâm rất quan trọng vì là thành phần chủ yếu để tạo nên cột áp của bơm. Cả hai bơm đều cần dùng van bi để giải quyết các vấn đề phát sinh.