Có lẽ không ít người từng đặt ra câu hỏi là lý do gì khiến cho bóng đá lại trở thành môn bóng đá được hàng triệu người trên thế giới theo dõi như vậy. Vì sức hấp dẫn lớn như vậy nên cũng có không ít người muốn tìm hiểu sâu hơn, về khái niệm cũng như rằng lịch sử của nó. Hãy chú ý đón đọc bài viết dưới đây để được cung cấp các thông tin chi tiết về bóng đá cùng 11m TV nhé.

>>> Xem thêm : bóng đá hd - điểm danh các thông tin quan trọng về bóng đá

Phía trên sân sẽ có nhiều điểm cần chú ý như điểm giao bóng, vòng tròn giữa sân (9,15m), điểm sút phạt đền (11m tính đến cầu môn), phần khung chữ nhật bao quanh cầu gôn (40,3mx16,4m). Trong sân bóng đá, ngoại trừ thủ môn thì không có cầu thủ nào được phép sử dụng tay. Và người ta cũng có những điểm quy định sẵn đối với việc dùng tay chơi bóng. Chẳng hạn như trong khu vực vòng cấm của đội mình thì bị đá pen, ngoài vòng thì đá phạt,..
Hiện nay bóng đá có thể chia ra thành hình thức chuyên nghiệp và nghiệp dư. Điều này có tính chất ra sao phụ thuộc vào trình độ đào tạo, quy mô giải đấu, tính chuyên môn của các cầu thủ. Những người thi đấu nghiệp dư thường chỉ là do yêu thích nên mới thỉnh thoảng tham gia, tự tổ chức giao lưu với nhau. Trong khi đó trận đấu chuyên nghiệp có tính đầu tư một cách bài bản, với những cầu thủ được huấn luyện hằng ngày.

Cho tới thời điểm hiện tại, số người hâm mộ môn bóng đá có thể được tính tới hàng trăm triệu và trải dài trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là một con số vô cùng lớn so với rất nhiều bộ môn thể thao khác trên thế giới. Với một lượng người hâm mộ như thế cũng đủ để thấy được sức hấp dẫn của túc cầu là không hề giới hạn ở bất cứ một nhóm đối tượng cụ thể nào cả..

Luật thi đấu quy định rất rõ ràng những trường hợp mà cầu thủ được sử dụng tay chơi bóng. Đầu tiên đó chính là thủ môn, người duy nhất được dùng tay chơi bóng trong suốt trận đấu để có thể bắt, cản phá đối phương ghi bàn. Thứ hai đó là khi ném biên thì cách cầu thủ trên sân cũng được phép dùng tay. Ngoại trừ hai trường hợp này, mọi hình thức dùng tay chơi đểu phạm luật.

Để đưa được bóng về khung thành đối thủ, cầu thủ có thể tiến hành chuyền, rê bóng hay dùng các kỹ xảo qua người,.. Đôi khi, chúng ta có thể sử dụng phần ngực để đỡ bóng từ cú chuyền của đồng đội hay dùng đầu để ghi bàn trong trường hợp tranh chấp bóng trên cao. Trừ việc dùng tay và các thủ thuật “chơi bẩn” thì mọi người có thể làm mọi cách để phối hợp đưa bóng vào cầu môn.

Hẳn nhiều người sẽ cảm thấy vô cùng tò mò đối với sự hình thành và phát triển của bóng đá. Theo FIFA thì bóng đá có thể xuất hiện sớm nhất tại Trung Quốc từ khoảng thế kỷ 2, 3 TCN. Tất nhiên là lúc đó bóng đá vẫn chưa có nhiều luật, hình thức như ngày nay xong trên cơ bản cho thấy sự tương đồng rõ rệt.

Khoảng từ thế kỷ 19 ở các trường học tại Anh Quốc, các luật chơi bóng dần phổ biến và gần giống đối với luật hiện nay mà chúng ta vẫn đang áp dụng. Cũng một phần vì sự ảnh hưởng của quốc gia này, đặc biệt là sự xuất hiện của bộ luật bóng đá tại trường đại học Anh mà luật bóng đá hiện đại có tính cổ nhất chính là luật Cambridge.

Với sự có mặt của các luật nên những đội bóng, câu lạc bộ chuyên nghiệp ra đời. Xong lúc này có có nhiều khó khăn do sự bất đồng trong luật riêng của đội bóng dẫn tới thiếu tính thống nhất.

Hiện nay, liên đoàn bóng đá thế giới - FIFA chính là cơ quan quản lý bóng đá toàn thế giới. Đơn vị này được thành lập năm 1904 tại Paris (Pháp). Và ông Robert Guerin chính là chủ tịch đầu tiên của liên đoàn.

Cho tới năm 1913, để đảm bảo về hoạt động, điều hành của FIFA, các quan thực hiện nhiệm theo dõi luật bóng đá IFAB đã thực hiện bổ sung thành viên vào tổ chức này. Trong đó, FIFA sẽ có 4 nhóm đại diện tới từ các quốc gia đã tham gia thành lập luật bóng đá bao gồm Anh, xứ Wales, Scotland, Ireland.

Nhờ có bóng đá mà chúng ta trở nên đoàn kết với nhau hơn, yêu thương và chia sẻ nhiều điều trong cuộc sống. Hai người có thể khác biệt về văn hóa, tôn giáo nhưng vì chung một sở thích mà trở nên gắn kết hơn.

>>> Xem thêm : tin tức serie a - Những cột mốc lớn mà bóng đá đã đạt được trong thời gian vừa qua