2, Tiêu chuẩn cho khu vực bếp những mẫu tiêu chuẩn thiết kế nhà hàng
Mặc dù không đóng vai trò chủ đạo giúp nhà hàng mang lại nguồn thu trực tiếp nhưng đây lại chính là khu vực cốt yếu nhất gián tiếp mang đến sự thành công cho nhà hàng. Đây là nơi cung cấp dịch vụ của nhà hàng, vì thế cần tận dụng và phát huy tối đa công năng của khu vực này nhưng cũng phải đáp ứng được không gian thoải mái nhất định dành cho đầu bếp cũng như vào những giờ cao điểm của nhà hàng.


3, Tiêu chuẩn cho khu vực quầy bar thiết kế và thi công cửa hàng
Đây chính là điểm tiếp xúc đầu tiên của thực khách với nhà hàng của bạn nên việc thiết kế nội thất cho không gian này cần được lưu ý và chú trọng nhất. Giống như một bản mô tả ban đầu của nhà hàng, những chi tiết trong thiết kế sẽ giúp khách hàng hình dung được về phong cách mà nhà hàng của bạn hướng tới.


Trên đây là những tiêu chuẩn thiết kế nhà hàng cơ bản nhất dành cho một số khu vực chính yêu của loại hình kinh doanh này. Mong rằng, với nhưng chia sẻ trên đây của kiến trúc An Cường, các chủ đầu tư có thể dễ dàng hình dung ra những không gian nhà hàng mà mình đang hướng tới.

Về cơ bản, ngoài khu vực ăn uống chung thì bếp cũng là một không gian cần lưu ý để tạo được sự linh hoạt và thuận tiện. Khu vực này bắt buộc phải chia từng vị trí ứng với công năng riêng và được sắp xếp theo dây chuyền như: Khu vực kho lưu trữ - Khu vực gia công thô – khu vực gia công tinh – khu vực nấu nướng – khu vực chia soạn. Đê phân chia diện tích một cách hợp lí, các kiến trúc sư và các chủ đầu tư có thể phân theo tỉ lệ khoảng 40 đến 50% cho khu vực ăn uống chung, 30% cho khu vực bếp, còn lại dành cho những khu vực phụ cận.