Mặc dù thông tin quy hoạch di dời dự án alibaba an phước lớn nhất TP.HCM đã được công bố cách nay 6 năm nhưng hiện tại, hàng trăm hộ dân sinh sống trong và bên rìa nghĩa trang này vẫn đứng ngồi không yên do chưa biết khi nào thì di dời. Nghĩa trang trong tương lai sẽ nhường chỗ cho một khu thương mại và dân cư rộng lớn, sầm uất nhưng vẫn chưa biết lúc nào thành hình. Hàng ngàn con người thấp thỏm, ngổn ngang bài toán An Cư.


Anh Tuấn làm nghề xây mộ nuôi vợ con. Từ ngày nghĩa trang có lệnh cấm chôn cất mới, anh dạt về tận nghĩa trang Đa Phước hành nghề. Vợ anh bị ung thư, bó gối ở nhà. Hai đứa nhỏ tuổi ăn tuổi lớn. Thu nhập từ nghề thợ xây không đủ cho con học hành, thuốc thang cho vợ. “Nghe nói sau giải tỏa, dân được nhận vào làm trong khu thương mại. Mình lớn tuổi rồi, ai người ta nhận”-anh buồn rầu nói.

Hàng chục hộ dân khác cũng như anh, chưa biết sẽ đi đâu, làm gì sau giải tỏa. Chính quyền đoàn thể thì chẳng thấy hỏi han, thông báo gì. “Sống đây mấy chục năm rồi. Giải tỏa thì đành chịu. Nhưng người ta nói mà không thấy làm. Cứ sống treo như vầy khổ lắm”-anh bức xúc.

Quy hoạch công bố từ lâu. Nhưng chẳng thấy nói gì tới việc tái định cư cho dân. Ai cũng vừa chờ vừa lo sợ”-anh Tuấn, nhà trong đất nền giá rẻ nói. Nhà anh Tuấn nằm dọc con đường đất chạy vào nghĩa trang, bốn bề mộ chí bủa vây. Trước mặt là mộ, sau lưng là mộ. Mộ nằm ngay trong khuôn viên sân nhà.

Ngổn ngang trăm mối An Cư

Gia đình bà Nguyễn Thị Lý (71 tuổi) thì có đến 4 thế hệ, hơn 20 người sống trong 4 căn nhà tạm bợ giữa lòng nghĩa trang. Vợ chồng bà về đây từ sau giải phóng. Có một mẫu đất bà bán dần cho những người xây mộ, còn lại bà cất nhà cho con cháu ở. Bà có bốn người con trước đều làm nghề chăm mộ, bán nhang hoặc trùng tu mộ, cuộc sống đầy đủ.

Năm 2006, tôi xin nghỉ phép, qua Quảng Châu và Tấn Giang ở thời gian khá dài. Bên đó, tôi có bà chị gái, đang làm Giám đốc cho một hãng thời trang có trụ sở chính tại Ba Lan. Công ty mẹ nhận các đơn hàng lớn từ các đối tác, có mẫu sẵn và đưa qua Trung Quốc để tìm vải tương tự, sau đó gia công. Các container quần áo hoàn thiện được chuyển về lại Ba Lan và xuất đi các nước Đông Âu.

Văn phòng đại diện của công ty thời trang ấy được đặt tại TP. Tấn Giang, Phúc Kiến, nhưng mỗi tuần, chị gái tôi thường phải đi máy bay hoặc xe đò có giường nằm để tới Quảng Châu mua vải. Ở Tấn Giang, ông bà chủ mua hai căn hộ rộng rãi, một căn để làm văn phòng, một căn để cho nhân viên từ Việt Nam qua quản lý có chỗ ở dài hạn. Còn ở Quảng Châu, thì chỉ mua một căn duy nhất, làm chỗ trú chân ngắn hạn. Mỗi năm, ông bà chủ bay tới Trung Quốc chừng vài ba lần, còn lại chủ yếu điều hành qua internet.

Hai căn hộ ở Tấn Giang nằm trong một chung cư khá cũ kỹ, dù cho có trang bị thang máy đầy đủ. Hành lang tối, đèn điện lờ mờ, những cánh cửa mỗi căn hộ đều có 2 lớp, lớp ngoài bằng sắt và lớp trong bằng gỗ, đương nhiên đã cũ sì. Không có gì ấn tượng cả. Tôi chỉ đặc biệt nhớ về căn hộ nằm ở Quảng Châu, bên dòng sông Châu Giang thơ mộng. Điều hay nhất, là cả 3 căn hộ ấy đều được đứng tên ông Tổng giám đốc - một người Việt quốc tịch Ba Lan.

View more random threads: