Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi với nhiều điểm ưu đãi sẽ được trình, lấy ý kiến đại biểu trong khi nhà ở thương mại được kiến nghị cấm cấp phép. Luật hiện hành cũng chưa cụ thể hóa đầy đủ quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nhà ở. Mặc dù đã có quy định về phát triển nhà ở theo cơ chế thị trường nhưng Luật hiện hành chưa quy định rõ các cơ chế, chính sách và chưa xác định trách nhiệm của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc phát triển nhà ở xã hội. Vì vậy, trong thời gian qua, Công ty đã cho ra sản phẩm dự án alibaba an phước chủ yếu chú trọng đến phát triển nhà ở thương mại.


Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng cho biết, Luật Nhà ở hiện hành chưa có quy định yêu cầu các địa phương phải lập chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở, đặc biệt là phải xác định rõ quỹ đất xây dựng nhà ở khi phê duyệt quy hoạch xây dựng và có kế hoạch huy động các nguồn lực cho phát triển đối với từng loại nhà ở, vì vậy đã dẫn đến tình trạng phát triển nhà ở tràn lan, theo phong trào, không theo quy hoạch, không có kế hoạch, làm mất cân đối cung- cầu về nhà ở, thiếu đất nền giá rẻ cho người thu nhập thấp, hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở nhưng lại dư thừa nhà ở cao cấp.

Cùng đó, tại nhiều địa phương, chính quyền lại chưa quan tâm đúng mức đến việc phát triển nhà ở xã hội, dẫn đến nhiều đối tượng thuộc diện chính sách xã hội, người thu nhập thấp không tiếp cận được loại nhà ở này. Đáng chú ý, Luật Nhà ở hiện hành chưa có cơ chế, chính sách khuyến khích cụ thể và đủ mạnh để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê, đặc biệt là tại các đô thị lớn có nhu cầu cao về nhà ở để đáp ứng các điều kiện và khả năng chi trả của người dân. Bởi vậy, hầu hết các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến việc đầu tư xây dựng nhà ở để bán nhằm thu hồi vốn nhanh, trong khi thực tế lại rất cần quỹ nhà ở để cho các đối tượng thuê vì không đủ khả năng về tài chính.

Luật cũng chưa có quy định cụ thể về các định chế tài chính tham gia hỗ trợ vốn cho phát triển nhà ở, đặc biệt là hỗ trợ cho người thu nhập thấp, hộ nghèo vay để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội hoặc cho các doanh nghiệp vay để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội như quỹ phát triển nhà ở xã hội, quỹ tín thác bất động sản... nên việc huy động vốn cho việc phát triển nhà ở còn gặp nhiều khó khăn và chủ yếu vẫn phụ thuộc vào các tổ chức tín dụng thương mại. Khi các tổ chức tín dụng thắt chặt việc cho vay thì các doanh nghiệp phát triển nhà ở đã gặp rất nhiều khó khăn do thiếu nguồn vốn đầu tư. Tại kỳ họp thứ 13 Ban chỉ đạo Trung ương về Chính sách Nhà ở và Thị trường bất động sản, diễn ra ngày 18/4, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cũng đã đề nghị phải dành quỹ đất 20% để xây nhà ở xã hội.

Người lên tiếng là cựu chiến binh Phạm Hồng Tuấn (SN 1948, ngụ đường Quang Trung, P8QGV). Ông Tuấn cho rằng Ủy ban nhân dân (UBND) quận Gò Vấp (QGV) ban hành quyết định (QĐ) thu hồi 454m² đất tại số 99H đường Quang Trung, P8QGV và QĐ cưỡng chế đối với ông không đúng luật vì đất của Công ty cổ phần dược liệu Trung ương 2 (CPDLTW2)...Trưng ra bằng chứng, ông Tuấn xác định phần đất 454m² của Công ty CPDLTW2 (số 97 Quang Trung, P8QGV) có nguồn gốc hợp pháp. Ông Tuấn nguyên là cán bộ công ty này, xét công sức đóng góp của ông, công ty ký hợp đồng ngày 1-10-2001 cho ông thuê phần đất trên để sử dụng.

Sau đó, ông Tuấn xây căn nhà cấp 4 (số 99H đường Quang Trung, P8QGV) khoảng 120m² để ở, còn lại 334m² mở nhà trẻ và làm kho hàng. Đến tháng 3-2004, ông Tuấn sử dụng phần 334m² này mở lớp luyện thi đại học và xây 7 phòng cho người lao động nghèo, sinh viên thuê giá rẻ. Hiện có 9 gia đình với 27 người đang ở trên khu đất ấy. Trong công văn khẩn đề ngày 14-4-2014 gửi UBNDTP, Phó tổng giám đốc Phạm Trung Hiếu nêu rõ nguồn gốc cũng như quá trình sử dụng đất. Theo đó, phần diện tích 454m² thuộc khu đất hơn 23.000m² là tài sản của công ty, được UBND TPHCM cấp giấy phép sử dụng hợp pháp từ năm 1982 đến nay.

Cuối tháng 4-2013, ông Tuấn nhận được QĐ 3660/QĐ-UBND do Phó chủ tịch UBND QGV Lê Hoàng Hà ký ngày 24-4-2013 “thu hồi và quản lý phần đất 454m² do ông Tuấn đang sử dụng thuộc dự án nhà ở cán bộ, công nhân viên Công ty CPDLTW2” để lập kế hoạch đầu tư xây dựng đường giao thông và công viên cây xanh. Ngày 10-4-2014, Phó chủ tịch UBND QGV Trần Anh Tuấn ký QĐ 2886/QĐ-UBND “cưỡng chế thi hành QĐ 3660”. Tiếp đến, ngày 14-4-2014 Phó phòng Quản lý đô thị QGV Vũ Thanh Hải ký văn bản ấn định thời giAn Cưỡng chế lúc 8 giờ 30 ngày 22-4-2014.

Ông Tuấn trình bày: “Công ty CPDLTW2 cho tôi thuê 454m² đất là có thật. Nhiều văn bản của UBNDTP, Sở Tài nguyên - Môi trường, UBND QGV... đều xác định tôi thuê đất của Công ty CPDLTW2. Cụ thể, trong QĐ số 49/QĐ-UBND ngày 4-1-2013 UBND TPHCM thu hồi 1.100m² đất do Công ty CPDLTW2 đang sử dụng, trong đó có 454m² cho tôi thuê. Rõ ràng về pháp lý, phần đất trên của Công ty CPDLTW2. Mặt khác, tôi đã đồng ý bàn giao toàn bộ diện tích đất thuê và tài sản trên đất cho công ty vào ngày 19-3-2014. Ngay cả khi chưa bàn giao thì tôi cũng không phải là đối tượng để UBND QGV ra QĐ thu hồi đất và cưỡng chế”.