Là biểu hiện trong chu kỳ sinh học của người phụ nữ nhưng cô nàng “nguyệt san” lại có lắm chứng nhiều tật, với các biểu hiện rối loạn kinh nguyệt. Hiểu rõ và nắm vững các triệu chứng này là điều cần thiết trong sổ tay sức khỏe phụ khoa với mỗi chị em để giúp cơ thể mình có một sức khỏe tốt nhất, ngăn ngừa và điều trị khi có dấu hiệu xấu xảy ra. Bài viết phân tích chuyên sâu của các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiên Hòa sẽ làm rõ điều này.
Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thường gặp



Một số biểu hiện phổ biến của tình trạng rối loạn kinh nguyệt theo các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thiên Hòa bao gồm:
– Kinh nguyệt sớm:Kinh nguyệt có thể gọi là đến sớm khi nó xảy ra trước 7 ngày so với thời gian hành kinh thường tới trong tháng của bạn hay khi bạn có kinh nguyệt tới 2 lần kinh nguyệt. Đó đều là các biểu hiện rối loạn kinh nguyệt mà cụ thể hơn là kinh nguyệt đến sớm.
– Kinh nguyệt chậm: Ở mỗi người phụ nữ, chu kỳ khí hư ra nhiều lại có sự khác nhau về thời gian. Nhưng nếu tình trạng kinh nguyệt nếu vượt quá 7 ngày mới xuất hiện trở lại thì được coi là chậm kinh. Chu kì kinh ngắn hay dài phụ thuộc vào thời gian phát triển và chín của nang trứng trong buồng trứng, mà chu kì hoàng thể là giống nhau, thường là 14 ngày.
– Vô kinh: trường hợp kinh đến sớm hay muộn thường được mọi người biết tới phổ biến hơn nên không ít người tỏ ra ngạc nhiên khi ở 1 bộ phận không nhỏ nữ giới có hiện tượng vô kinh. Trong nhóm vô kinh này lại chia ra là vô kinh nguyên phát và thứ phát. Trong đó vô kinh nguyên phát là trường hợp nữ giới đã quá 18 tuổi mà chưa có hiện tượng kinh nguyệt, dù chỉ 1 lần. Vô kinh thứ phát chỉ đối tượng có kinh nhưng sau đó lại xảy ra tình trạng tắt tắt kinh trong vòng 3 chu kì trở lên.
– Lượng máu kinh bất thường: lượng máu kinh nguyệt trong tháng được coi là bình thường khi có từ mức 20 – 100 ml. Với lượng máu kinh như vậy, bạn sẽ phải thay băng vệ sinh ít nhất 3 – 5 lần. Nếu máu kinh quá nhiều hoặc quá ít so với lượng mức trên, sẽ được coi là biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt.
– Màu sắc của bất thường của máu kinh: Màu kinh nguyệt chỉ được xem là bình thường khi máu có màu đỏ thẫm. Các màu sắc khác như đen, nâu, đỏ tươi, hồng nhạt,…đều là sự bất thường và được xếp vào nhóm biểu hiện rối loạn kinh nguyệt.
Kiểm tra rối loạn kinh nguyệt bằng cách nào?
1. Khám phụ khoa và khám tổng quát
Các thao tác kiểm tra thăm khám phụ khoa được áp dụng như quan sát vùng âm hộ – âm đạo, xét nghiệm dịch tiết âm đạo…nhằm phát hiện xem có sự bất thường nào xảy ra tại khu vực này hay không. Ngoài ra các biện pháp kiểm tra sức khỏe tổng quát như công thức máu, xét nghiệm nước tiểu…cũng được tiến hành kỹ càng.
2. Siêu âm và nội soi ổ bụng
Đây là biện pháp chữa vô sinh kiểm tra phổ biến thường không thể bỏ qua với mục đích kiểm tra, phản ánh lại tình trạng tử cung, buồng trứng và các điều kiện khung chậu.
3. Tế bào học
Kiểm tra tế bào học để đảm bảo rằng chức năng buồng trứng bình thường hay không, đồng thời loại trừ các tổn thương cổ tử cung ác tính.
4. Sinh thiết
Sinh thiết để đánh giác, xác định tính chất của bệnh cũng như giúp chẩn đoán các khối u – những nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
5. Kiểm tra nội tiết
Tiến hành đo kích thích nang hormone, luteinizing hormone, prolactin, estrogen, progesterone, testosterone, triiodothyronine, bốn thyronine iốt, hormone kích thích tuyến giáp ở vùng dưới đồi, buồng trứng, tuyến giáp và tuyến thượng thận vỏ não tiết ra hormone.
6. Một số kiểm tra khác
Một số trường hợp chị em cần phải tiến hành các kiểm tra chức năng gan, thận, hệ thống máu hoặc nhiễm sắc thể.
Để phòng tránh các biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, bạn cần xây dựng cho mình lối sống lành mạnh, dinh dưỡng và tập luyện thể thao đều đặn, vừa sức. Khi có các biểu hiện bất thường trên, hãy tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa như Phòng khám đa khoa Thiên Hòa để kiểm tra và khắc phục kịp thời.